Sen là loài thực vật sống thủy sinh có thể làm thuốc an thần, còn có các tên khác là: Hà hoa, thủy phù dung, phù dung, thủy hoa, thủy vận, thủy đàn. Ngó sen có thể ăn được, có thể dùng làm thuốc, hạt sen làm thanh tâm, giải cảm, ngó sen bổ trung ích

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

khí. Trong bản thảo cương mục có chép: “Y gia cừ vi phục thực, bách bệnh khả khuyết” (các nhà Y học có thể tận dụng tất cả các thành phần của hoa sen, nếu ăn hoa Sen thường xuyên có thể tránh được rất nhiều tật bệnh).

Ngoài có giá trị dùng để ăn ra, hoa sen cũng có nguồn gốc văn hóa sâu đậm. Đời nhà Đường (Trung Quốc) sau khi Phật giáo được tôn vinh là quốc giáo thì hoa sen cũng được mọi người kính trọng. Quê hương của Phật tô Thích Ca Mâu Ni cũng tràn đầy hoa sen.

hoa sen

Chính vì vậy mà Phật giáo thường lấy hoa sen để ngụ ý cho Thanh tịnh, Phật, Bồ tát… Trong Bản thảo cương mục ghi: ‘Thích thị dùng vi dẫn bì, diệu lý cụ tổn” (những người theo Phật giáo thường dùng hoa sen làm biểu tượng của chân lý). Nước Phật cũng chính là quê hương của hoa sen. Thế giới Cực lạc cũng còn gọi là Liên giới. Thánh tăng kinh diện của Phật giáo có Diệu Pháp liên Hoa Kinh, Phật tọa gọi là “Liên toạ” hoặc “liên đài”, chùa thờ Phật gọi là Liên vũ. Tăng xá gọi là “liên phòng”, Ca sa gọi là Liên y…

Những hình hoa Sen cũng trở thành tiêu chí của Phật giáo, kiến trúc, trang trí, vật dụng của Phật giáo cũng đều có những đường nét hoa sen, ở Trung Quốc hoa sen được tôn sùng là Hoa quân tử. Sau này có Chu Đôn Di trong Ái liên thuyết (bài văn về tinh yêu hoa sen) đã chịu ảnh hưởng rất sâu đậm. Còn Bản thảo cương mục có viết: “Hoa sen lớn lên từ bùn bẩn nhưng tự thân nó lại thanh khiết: nhìn bề ngoài thì mềm mại nhưng ý chí thì kiên cường, thân dưới có đốt, nhưng lại không có mẫu ngăn, bề ngoài thân thì gai cứng, nhưng bên trong thì có các sợi tơ mềm mại,  hoa nở thì trong sáng, hương êm dịu, lá và hoa rõ ràng…….. có thể làm thực phẩm của bốn mùa, vẻ đẹp của hoa khiến ai cũng muốn chiêm ngưỡng vậy!”.

Sen có nhất đế nhị hoa, được gọi là đế hoa, tượng trưng cho sự hòa hợp nam nữ, ân ái vợ chồng. Trung Quốc và một số nước rất coi trọng hoa sen, nhưng có một số quốc gia và khu vực có văn hoá dân gian khác nhau mà không thể xem nhẹ như dân gian của Nhật Bản không cho rằng hoa sen trinh tiết như “nhuộm bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” (xuất vu ni nhi bất nhiễm) mà coi hoa sen là loại hoa “hạ đẳng”.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ hoa sen phuong thuy phong thuy ca chep hoa sen phong thuy cua hoa sen phong thủy hoa sen


y chúc tết Cách gây tai họa và các sao họa phần 2 giá tủ rượu góc entity ecirc not defined nốt ruồi ở cổ đàn ông Can nhà cách xem bói qua bàn tay nổi 8 điều cấm kỵ khi treo đồng hồ Đức Phật bán thiên cang lệnh Những tu vi Cách 12 cung Hoàng đạo nam giấu online chăn phòng trẻ hợp phong thủy Hợp Phà Dai hạ mơ thấy bạn thân khóc con gái tuổi Ngọ cách giàu trong tử vi xà lam phong phụ nữ mặc hở hang rằm ke năm đinh dậu MÃƒÆ dinh thần tuổi dan Tích Thiền Giáp xây nhà trên thế đất xấu mũi độc Xem Tử Vi EQ tướng gò má cao Làm bói vận mệnh cuộc đời su nghiep SAO TỬ Tác dụng phong thủy của gương thập cha mẹ am hiểu hình mạo thờ xăm bùa chú bói thắng Ngủ vắt chéo chân bạch dương và câu chuyện tình yêu